Thêu Vi Tính Là Gì? ⚡️ Đánh Giá Ưu Nhược Điểm – Lưu Ý Khi Sử Dụng

by Thu Hường
0 comment

Ngày nay, phương pháp thêu vi tính đã trở nên phổ biến hơn đối với ngành công nghiệp dệt may trên toàn thế giới. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu rõ về khái niệm thêu vi tính là gì. Vì vậy, ngay bài viết dưới đây chúng tôi sẽ đi chia sẻ cho các bạn những thông tin cơ bản về thêu vi tính. Mục đích để khách hàng có thể hiểu rõ hơn về công nghệ hiện đại này.

Thêu vi tính được hiểu là gì?

Thực tế cho thấy, thêu vi tính được xem là một trong những phương pháp thêu được hoạt động trên máy theo chương trình đặc biệt. Chương trình này được điều khiển bởi hệ thống máy tính chuyên dụng, hiện đại và cực kỳ thông minh. Máy móc hiện đại sẽ được đặc tính hoạt động nên có thể thiêu đa dạng các mẫu mã cùng một lúc với tần suất chính xác gần như là tuyệt đối.

Tìm hiểu lịch sử hình thành của công nghệ thêu vi tính

Vào thời kỳ cuối năm 1970, nhà khoa học người Hà Lan có tên Peter Haase chính là người đầu tiên đã xây dựng lên một bản phác thảo về máy thêu vi tính. Đối với mày thiếu vi tính này, nguyên lý vận hành chủ đạo chính là sử dụng các phương pháp đầm thiết kế qua băng giấy, sau đó sẽ chạy qua một máy thêu mini để đưa ra một sản phẩm nhất định.

Tuy nhiên, chỉ cần có một lỗi nhỏ xảy ra thì tất cả sẽ gặp tình trạng hư hỏng, toàn bộ hệ thống sẽ trở nên xuống cấp. Đây cũng là nhược điểm lớn nhất của công nghệ thêu vi tính này. Năm 1980, ông đã đưa ra hệ thống máy vi tính và sử dụng lần đầu tiên. Từ đó, nhờ vào công nghệ thêu vi tính này đã giúp cho đa dạng các cơ sở sản xuất trở nên dễ dàng hơn. Họ tiết kiệm thời gian hơn, nhanh chóng và đạt tiêu chuẩn chất lượng cao.

Xem Thêm:   15+ Tuyệt Chiêu Phối Đồ Với Áo Gile Cực Phong Cách Chuẩn Style

Đặc biệt, giá thành sản phẩm đã giảm đi rất nhiều so với cách làm thủ công trước đây. Mặc dù đã nhờ vào hệ thống thêu để cải thiện với tốc độ và chất lượng nhưng phương pháp thêu vi tính vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu toàn bộ của thị trường người tiêu dùng.

Vì thế vào năm 1984, máy thêu tự động đã được sản xuất và cho ra đời. Máy thêu tự động với sự kết hợp của các phần mềm thiết kế mẫu thêu CAD cùng với trình điều khiển CAM. Đây là những công nghệ đã giúp cho quá trình sản xuất được diễn ra nhanh chóng, tiết kiệm thời gian cũng như đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trường người tiêu dùng. Đến năm 1990, tại Việt Nam đã bắt đầu sử dụng những máy móc thiếu vi tính. Tuy nhiên trong giai đoạn này, vẫn chưa cải thiện được đa dạng các thiết kế mẫu thêu. Điều này vẫn chưa đáp ứng được đa dạng nhu cầu của người sử dụng trên toàn cả nước.

Đánh Giá Ưu Và Nhược Điểm Của Công Nghệ Thêu Vi Tính Hiện Đại

Từ ngày xưa, hình thức thêu thủ công đã được xem là một trong những phương pháp hoàn hảo. Hình thức này được thực hiện bởi bàn tay của người nghệ nhân có kinh nghiệm lâu năm trong nghề. Tuy nhiên, thêu thủ công sẽ đòi hỏi sự tỉ mỉ cao tuyệt đối. Đồng thời hình thức này sẽ tốn thời gian, tốn công sức của người thợ.

Chính vì vậy, ở thời điểm hiện tại, để áp dụng phương pháp thêu thủ công thì quả thật là khó. Bởi lẽ, phương pháp này sẽ không đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng. Chính vì vậy, sự ra đời của công nghệ thêu vi tính hiện đại, thông minh đã giúp loại bỏ được toàn bộ khuyết điểm. Không chỉ về thời gian, chi phí mà còn về sức lực và chất lượng của toàn bộ sản phẩm.

Để đánh giá rõ hơn về công nghệ thêu vi tính này, chúng tôi sẽ đưa ra những ưu điểm và nhược điểm của phương pháp hiện đại.

Ưu điểm của công nghệ thêu vi tính

  • Công nghệ thêu vi tính được điều khiển bởi hệ thống máy móc hiện đại, tiện nghi và đã được lập trình sẵn. Từ đó, máy sẽ mang đến tốc độ thêu rất nhanh. Đây là yếu tố có thể đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của đơn hàng lớn mà phương pháp thêu thủ công khó có thể thực hiện được.
  • Không chỉ thế, giá thêu vi tính cũng rẻ hơn nhiều so với giá thêu thủ công. Bởi lẽ, thêu vi tính không cần mất thời gian và công sức của người thợ làm nghề.
  • Sản phẩm được đưa ra chất lượng hình theo bền và đẹp. Không bị ảnh hưởng quá nhiều trong khi sử dụng đặc biệt là giặt ủi.
  • Độ chính xác và độ đều của mũi thêu đạt tiêu chuẩn. Đảm bảo mang ra thị trường người sử dụng thành quả đẹp mắt. Mũi thêu đa dạng, có thể phối màu bằng nhiều gam màu khác nhau.
  • Có nhiều thương hiệu nổi tiếng để bạn lựa chọn, như: Máy thêu vi tính Brother, TAJIMA, SWF,…
Xem Thêm:   10+ Cách Phối Đồ Nổi Bật Cho Chị Em Dáng Đồng Hồ Cát Cực Đỉnh

Nhược điểm của công nghệ thêu vi tính

  • Công nghệ thêu vi tính vẫn bị hạn chế bởi những mẫu theo quá phức tạp hoặc quá chi tiết.
  • Đối với công nghệ này, độ sắc nét sẽ không cao bằng thêu thủ công. Hơn nữa, đường nét sẽ kém mềm mại hơn so với những người thợ lành nghề.
  • Đặc biệt, công nghệ thêu vi tính khá kén một số chất liệu có đặc điểm mềm và mỏng

Một Số Lưu Ý Khi Sử Dụng Công Nghệ Thêu Vi Tính

Thực tế cho thấy, khi đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, máy thêu vi tính ngày càng hiện đại. Ngày nay, chỉ cần một bản thiết kế là chúng ta có thể xuất ra thị trường nhiều file định dạng khác nhau. Đặc biệt, những file định dạng này sẽ được đưa vào máy thêu để thực hiện những sản phẩm ưng ý nhất. Khi thiết kế, bạn hãy thiết kế hoặc tạo ra một số file để có thể dễ dàng trong việc chỉnh sửa đa dạng. Tuy nhiên, từng xưởng sẽ áp dụng một kiểu định dạng khác nhau, bạn hãy lựa chọn những định dạng phù hợp để mang lại thành quả tối ưu nhất.

Ngoài ra, đối với một số máy móc hiện đại, khi thực hiện các thao tác ở một chuỗi Sequin kết hợp với những vị trí lập trình có sẵn, tất cả đều sử dụng một mũi khâu liên khóa. Không chỉ thế, những định dạng trên máy tính đều cần phải dựa vào những hướng dẫn cụ thể. Mục đích để có thể thực hiện một cách chính xác và không gặp khó khăn. Điển hình như hướng dẫn di chuyển đến một vị trí, hướng dẫn cách chi, hay hướng dẫn chuyển sang một chủ đề khác. Đây là toàn bộ tất cả những hành động mà máy có thể thực hiện đem ra thành quả tốt hơn. Tiếp đến đó chính là phần mềm thiết kế phải làm sao để có thể đưa ra được các mũi khâu một cách dễ dàng và dễ sử dụng nhất. Các mũi khâu cơ bản có thể là phẳng, zig zag hoặc satin. Chính vì vậy, tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng mà các bạn lựa chọn mỗi không đúng nhất.

Xem Thêm:   101+ Cách Phối Đồ Cho Người Lùn Mập 1m50 Hack Dáng Cực Đỉnh

Quy Trình 5 Bước Thêu Vi Tính Công Nghệ Cao

Để đưa ra một sản phẩm theo hành trình bằng máy thêu vi tính, chúng ta sẽ cần trải qua 5 bước cơ bản sau.

  • Bước 1: Người thêu sẽ phác họa mẫu thiết kế trên phần mềm ứng dụng. Có thể là phần mềm Wilcom E2 hoặc Tajima tuỳ theo ý thích.
  • Bước 2: Sau đó, hãy xuất file thiết kế sang định dạng theo từng loại máy theo phù hợp. Hãy lưu vào máy tính hoặc USB để không bị mất.
  • Bước 3: Hãy xác định vị trí thêu trên vải, sau đó bạn hãy cố định vải vào khung thêu. Có thể cố định vào khung thêu tròn hoặc khung vuông tùy ý thích.
  • Bước 4: Ở bước này, người thêu phải xác định vị trí thêu trên bản thiết kế. Đồng thời là khởi động máy và giám sát quá trình thêu từ đầu cho đến cuối.
  • Bước 5: Sau khi máy thêu đã hoàn thành, hãy lấy ra khỏi máy và bỏ khung thêu ra. Ngay lúc này, bạn đã hoàn thành được sản phẩm thêu của mình.

Mọi thông tin về sản phẩm, vui lòng liên hệ đến Công ty TNHH Máy May An Nhiên qua địa chỉ:

  • Địa chỉ: 11/7/3/3 Đường 21, P. Bình Hưng Hòa A, Quận Bình Tân, TP. HCM
  • Số điện thoại: 0888777556
  • Website: https://maymay.com.vn/
  • Email: maymayannhien@gmail.com

Trên đây, chúng tôi đã đi chia sẻ cho các bạn thêu vi tính là gì. Đồng thời đó chính là ưu điểm, nhược điểm cũng như một số lưu ý khi  sử dụng công nghệ thêu vi tính. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã hiểu rõ được hình thức thêu vi tính hiện đại là như thế nào, đây là hình thức mang đến nhiều ưu điểm tuyệt vời cho công nghệ dệt may ngày nay

Bài Viết Liên Quan

Leave a Comment